Văn hóa kết hôn truyền thống của Hàn Quốc
축제의 한마당 “함 사세요.”
신랑은 결혼식 전에 신부의 집에 함을 보낸다. 함에는 결혼을 승낙하는 권위 있는 문서와 신부에게 선물로 주는 옷과 보석들이 들어 있다. 현대 한국에서도 함에는 값비싼 물건과 보석, 화장품 등이 여전히 담겨 있다. 함을 보낼 때는 신랑의 친구들이 짓궂은 복장에, 얼굴에는 말린 오징어를 가면처럼 쓰고, 청사초롱을 들고, 온 동네가 시끄러울 정도로 “함 사세요”를 외치며 간다. 이 중 먼저 결혼해서 복(福, 행운)을 상징하는 아들을 낳은 선량한 성품을 지닌 신랑의 친구가 함을 진다. 또한 이들은 함을 그냥 건네지 않고, 그 대가로 돈과 술을 요구하며 흥정을 벌인다. 이는 한국인들의 독특한 축제의 한 양식이다. 두 가족이 한데 섞였을 때 발생할 수 있는 갈등을 미리 해학으로 처리하는 한국인의 센스인 것이다. 함을 받으면 결혼은 이미 끝난 것이라 볼 수 있다. 전통사회에서는 함을 받고 파혼을 하는 경우 그것은 곧 이혼으로 간주했다.
주례가 없는 결혼식
한자에서 주례(主禮)는 ‘예식을 주관하다’는 뜻이다. 기독교 문화에서 남녀의 결혼이란 인간이 주관하는 것이 아니며, 하느님만이 맺어줄 수 있는 중대한 일이다. 그런데 하느님은 만물을 돌보느라 바쁘시니, 사제들이 대신해서 결혼을 주관하는 것이다. 그러므로 사제가 없다면 결혼이 성립될 수 없다. 이처럼 주례는 하느님을 대신해서 두 남녀의 결혼을 인정하는 것이다
반면 한국의 전통 결혼식에는 주례가 없었다. 단지 결혼식의 절차를 진행하기 위한 사회자 정도만 있었을 뿐이다. 신랑과 신부는 결혼식 상을 마주 보고 수줍게 서서 서로에게 절을 올리고 술을 나눠 마시며, 백년해로(百年偕老, 오래도록 헤어지지 않고 함께 늙어감)의 약속을 하는 것이다. 그런데 현대 한국의 결혼식에서는 보통 인품과 권위가 있는 사람이 주례로서 신랑과 신부 두 사람을 앞에 놓고, 결혼의 의의나 당부의 말을 전한다. 이는 현대 한국이 근대화하면서 한국의 전통 예식과 기독교 문화의 전통이 결합하여 생겨난 현상이라 볼 수 있다.
현대 한국의 결혼식에서는 마치 교회 예배처럼 주례를 향해 신랑과 신부가 나란히 서고, 그 뒤로 예식에 참여하여 증인의 역할을 하는 축하객들이 줄을 지어 앉아서 이 경건한 순간을 지켜본다. 차이점이라면 결혼식은 교회 대신에 전문 결혼식장에서, 사제가 아닌 평소 존경하는 세속의 어른들이 주례를 맡아 진행된다는 점이다.
그런데 최근 이러한 결혼식에 변화가 일기 시작했다. 주례는 주로 사회적 지위가 있는 나이 든 남성이 담당하는 것이 관례였지만, 여성이 주례를 서는 경우도 차츰 생겨나고 있다. 혹은 나이 차이가 많이 나지 않는 친한 사람들이 주례를 서기도 하며, 주례가 없는 결혼식을 연출하는 더욱 파격적인 사례들도 흔하지는 않지만 새롭게 등장하는 추세이다.
첫날밤, 창호지로 만든 문을 침 발라 뚫고 신랑 신부 훔쳐보기
한국에서 결혼이라는 말에는 독특한 의미가 담겨 있다. 결혼은 혼인이라는 말과 함께 사용되는데, 혼(婚)이라는 말에는 저녁(昏)의 의미 요소가 들어 있다. 이것은 결혼 예식이 해지고 난 뒤에 시작된다는 것을 나타낸다. 동아시아의 자연철학인 음양론(Yin-Yang theory)에 따르면, 남자는 양이고 여자는 음이며, 저녁은 빛을 의미하는 양의 세력이 작아지고 어둠을 뜻하는 음의 세력이 확장하는 시기이다. 혼(昏=婚)에는 음의 영역인 신부의 집에서 밤에 축제를 연다는 것, 그리고 결혼에 암시된 성적 결합의 의미가 은밀하게 담겨 있다. 은밀한 일은 밤, 곧 음의 영역에서 일어나기 마련이다. 이래서 성적 결합을 뜻하는 의미로 음양이 결합한다고 말할 정도이다. 한국 사람들은 첫날밤 신랑과 신부가 잠자리에 드는 것을 지켜보기 위해, 창호지로 만든 문을 침을 발라 뚫어 수줍은 두 남녀의 모습을 훔쳐보기도 했다. 물론 불이 꺼지면, 아쉽지만 모두 물러가야 했다.
신부 두 볼의 연지곤지는 나쁜 기운을 쫓는 힘이 있다고 생각

결혼식에서 신부는 아름다운 예복을 입고, 특이하게 두 볼에 붉은 반점을 찍거나 붉은 종이를 동그랗게 오려 붙인다. 이를 연지곤지라고 부르는데, 두 볼에 찍거나 입술에 바르는 것을 연지라 하고, 눈썹과 눈썹 사이 미간 위쪽의 이마에 찍는 것을 곤지라 부른다. 붉은 연지는 서양식 결혼식에서 순백의 웨딩드레스와 면사포가 의미하는 순결한 처녀성을 상징한다. 젊은 사람의 볼에 오른 혈기왕성한 붉은 핏기를 극적으로 드러내주는 것이다. 그리고 재혼을 하는 신부는 연지를 바르지 않는다. 이는 서양에서도 재혼을 하는 신부는 흰색이 아닌 다른 색의 예복을 입는 풍속과 통한다. 이런 맥락에서 연지곤지는 젊고 아름다운 새색시, 세상의 고통을 아직 경험하지 못한 순결하고 순진한 처녀를 뜻하는 상징이다.
또한 붉은색은 재앙을 가져다 주는 귀신이 매우 싫어하는 색이다. 음양론에 따르면, 붉은색은 삶의 세계인 양에 속하기 때문에, 어둑어둑한 어둠의 세계인 음에 속하는 귀신은 질색을 한다. 비록 주술적인 의미이지만, 동아시아 세계에서는 이런 색의 문화를 가지고 있다. 좋은 결혼식 날, 시집 장가 못 가본 처녀귀신과 총각귀신의 시샘을 막으려는 의도가 있는 것이다.
꿈같은 첫날밤을 보내고 신랑은 신부를 곧장 자기 집에 데려가지 않고, 인근 친척 집에서 홀로 이틀 사흘 정도 머물면서 시간을 보낸다. 이후 다른 날 다시 신부 집을 찾아가 정식으로 신부를 데려가게 된다. 그런데 예전에는 이 시기가 첫 아이를 낳을 때까지 장기간 지속되는 경우도 많았다. 시집으로 곧장 가는 것이 아니라, 친정에서 오래 머무는 것이다. 많은 결혼 예법이 중국에서 영향 받았지만, 이 경우는 한국의 오래된 결혼 예식에 기원을 둔 우리 고유의 풍습이다. 중국의 결혼 예법처럼 부권의 권위를 일방적으로 강조한 것이 아니라, 모권의 권위도 한국에서는 작지 않았음을 방증하는 한 가지 사례라고 할 수 있을 것이다.
Một góc của buổi lễ - “Hãy mua thùng đi”
Trước khi lễ cưới diễn ra, chú rể phải gửi tới nhà cô dâu một cái thùng. Ở phía bên trong của cái thùng sẽ có những giấy tờ chấp thuận kết hôn của bố mẹ; đá quý và quần áo là những món quà cưới gửi tặng cô dâu. Ở xã hội Hàn Quốc hiện nay, ở bên trong cái thùng này cũng có những món đồ giá trị, đá quý và các loại mỹ phẩm. Khi gửi cái thùng tới nhà cô dâu , bạn của chú rể sẽ mặc những bộ trang phục đặc biệt, trên mặt đeo những cái mặt nạ có hình như những con mực và sau đó vừa đi vòng quanh khu vực quanh nhà và hô lớn lên là “Hãy mua thùng đi”….. Đầu tiên, bạn của chú rể - những người có con trai ngoan sẽ mang thùng sính lễ tới biểu trưng cho lời chúc phúc. Thêm vào đó, những người bạn này không phải cứ như vậy mà giao thùng sính lễ mà họ sẽ ra giá tiền và đòi rượu. Đây được xem là nét đặc trưng trong buổi lễ của người Hàn Quốc.
Phong tục này là một kiểu mẫu trong lễ hội của người Hàn Quốc. Hai gia đình khi ở cùng một nơi hòa hợp thì mâu thuẫn cũng có thể phát sinh từ sự hiểu biết về cách xử lý của người Hàn Quốc bằng lối hài hước. Nếu nhận cái thùng thì có thể xem được gọi là đám cưới đã được kết thúc. Ở xã hội truyền thống, với những trường hợp hủy hôn và nhận thùng rồi thì sẽ được xem như là li hôn.
Lễ kết hôn không có chủ hôn

Theo hán tự thì “chủ lễ” có nghĩa là “người làm chủ quản của buổi lễ”. Văn hóa của Cơ đốc giáo thì không có người được gọi là chủ quản trong đám cưới của đôi nam nữ, mà điều quan trọng là có thể kết nối với thượng đế. Nhưng thượng đế vì phải chăm sóc cho vạn vật nên rất bận rộn, thay vào đó chủ quản của đám cưới thay thế sẽ do các cá nhân tự làm. Cứ như vậy nếu mà cá nhân không tự làm chủ lễ thì đám cưới không thể được thiết lập. Cũng giống như việc thượng đế làm chủ lễ sẽ thay thế cho việc kết hôn của đôi nam nữ đã được công nhận.
Ngược lại, ở lễ cưới truyền thống của Hàn Quốc không có chủ hôn. Để tiến hành quy trình của buổi lễ thì chỉ cần duy nhất người dẫn chương trình. Cô dâu và chú rể sẽ đứng đối diện nhìn nhau 1 cách ngượng ngùng rồi cúi chào nhau và chia sẻ rượu với nhau, với lời hứa sống bên nhau tới trăm năm (sống bên cạnh nhau thật lâu cho tới già và mãi không chia tay nhau). Nhưng mà ở lễ cưới của Hàn Quốc hiện nay, thông thường cô dâu và chú rể sẽ chọn người ở bên cạnh mình là người có nhân phẩm và quyền uy để làm chủ hôn, truyền đạt những lời dặn dò và ý nghĩa của việc kết hôn. Cái việc này cũng như ở xã hội Hàn Quốc hiện đại hóa hiện nay, có thể xem như là 1 hiện tượng nảy sinh là sự kết hợp truyền thống văn hóa của Cơ đốc giáo với phong tục trong lễ tiết truyền thống của Hàn Quốc.
Lễ kết hôn của Hàn Quốc ngày nay, buổi lễ được thực hiện như nghi lễ trong nhà thờ, cô dâu và chú rể sẽ sánh vai bên nhau bước về phía người làm chủ hôn. Theo phía sau là các khách mời đến tham dự và chúc mừng, những vị khách này sẽ có vai trò như người làm chứng sẽ đứng vào hàng và ngồi xuống cùng nhau coi trọng khoảng thời gian thành kính. Nếu được xem là điểm khác biệt thay thế cho tiệc cưới ở nhà thờ thì tiệc cưới sẽ tổ chức bắt đầu ở cửa chính của tư gia, nếu cá nhân không tự điều khiển buổi hôn lễ thì thông thường sẽ giao cho người lớn tuổi được tôn kính trong gia đình tiến hành buổi lễ.
Nhưng mà dạo gần đây buổi lễ kết hôn như thế này đang bắt đầu giai đoạn biến đổi. Người làm chủ hôn chủ yếu là do người có vị trí xã hội, lớn tuổi và thông lệ là do nam giới đảm nhận; nhưng mà, dạo gần đây cũng đang từ từ xuất hiện trường hợp là nữ giới đảm nhận vai trò chủ hôn. Hay có đôi khi lại do những người không có tuổi tác cao nhưng lại là người thân thiết của cô dâu hay chú rể làm chủ hôn, xu thế mới này xuất hiện nhưng không có nhiều ngoại lệ không có người đóng vai là chủ hôn trong lễ cưới.
Đêm tân hôn, dùng nước bọt chấm lên giấy dán cửa và nhìn trộm cô dâu chú rể.
Ở Hàn Quốc, khi nói là kết hôn nó còn bao gồm nhiều ý nghĩa đặc biệt. Từ kết hôn cũng được sử dụng cùng với như khi nói đến hôn nhân; nhưng mà khi nói đến chữ “hôn” là nói đến yếu tố ý nghiã của buổi chiều tối. Điều này diễn tả sự bắt đầu của tiệc cưới là sau khi mặt trời lặn. Theo triết học tự nhiên âm dương của Đông Á thì con trai là dương, con gái là âm, buổi tối là thời điểm tăng cường sức mạnh của âm là sức mạnh của bóng tối và hạn chế sức mạnh của dương tức là sức mạnh của ánh nắng. “Hôn” là cái việc mở lễ kết hôn vào buổi tối tại nhà cô dâu – đại diện cho âm khí; và đồng thời kết hôn là ám chỉ ý nghĩa chứa đựng một cách bí mật của việc kết hợp giới tính. Buổi tối của ngày bí mật đó chắc chắn đại diện của âm khí đương nhiên sẽ tỉnh dậy. Vì thế âm dương với ý nghĩa như là sự kết hợp giới tính được nói đến là sự kết hợp. Người Hàn Quốc trong đêm tân hôn để bảo vệ cho giấc ngủ của cô dâu và chú rể, người ta đã dùng nước bọt để thấm lên một cái cánh cửa dán bằng một loại giấy tại cửa đi vào để nhìn trộm dáng vẻ ngượng ngùng của cặp nam nữ. Đương nhiên, nếu tắt hết đèn; tuy hơi tiếc nhưng mà tất cả phải lui ra phía sau.
Dán miếng giấy đỏ lên 2 bên má của cô dâu với ý nghĩa tăng thêm sức mạnh và đẩy lùi những điều xấu, điều không may.
Ở tiệc kết hôn, cô dâu sẽ được mặc bộ lễ phục rất đẹp; đặc biệt là trên 2 má của cô dâu sẽ được chấm lên đốm đỏ hoặc là dán vào đó miếng giấy hình tròn màu đỏ. Gọi là dán giấy đỏ vì người ta sẽ làm một việc là chấm lên trán, ở phía trên khoảng cách 2 chân mày của cô dâu và bôi son đậm là việc bôi lên môi hoặc là chấm son lên 2 bên má. Nhưng dù chỉ là như thế mà vẫn được gọi là bôi son đậm và dán giấy đỏ lên. So với việc son phấn màu đỏ đậm và dán giấy đỏ lên trán cô dâu thì ở tiệc kết hôn theo kiểu phương Tây, sẽ có váy cưới và khăn đội đầu màu trắng với ý nghĩa biểu tượng cho nét trinh nữ thuần khiết của cô dâu. Ở trên má của người trẻ tuổi khi dùng màu đỏ và được thể hiện ra theo hướng kịch hóa sắc màu đỏ thể hiện cho sự hưng thịnh sinh khí. Còn cô dâu khi tái hôn sẽ không được bôi son phấn lên má như vậy nữa. Do có phong tục và sự hiểu biết lẫn nhau nên cái điều này ở phương Tây cũng như vậy; tức là khi cô dâu tái hôn sẽ không mặc lễ phục màu trắng mà sẽ mặc lễ phục màu khác. Cái hệ thống phong tục này biểu tượng với ý nghĩa như là cô gái ngây thơ, trong sáng và thuần khiết vẫn chưa trải qua nỗi thống khổ của thế gian, vẫn còn là cô dâu xinh đẹp nên dán những miếng giấy đỏ lên khuôn mặt trẻ đẹp và thuần khiết đó.
Hơn nữa màu đỏ là màu mà những con quỷ mang tai ương đến chúng nó rất ghét. Theo âm dương, vì màu đỏ là màu sắc phụ thuộc thế giới dương của cuộc sống, còn những con quỷ chúng lại phụ thuộc vào thế giới của người âm, của bóng tối lờ mờ nên những con quỷ chúng rất ghét màu đỏ. Cho dù là có thể nói điều này có ý nghĩa về ma thuật nhưng mà ở thế giới của Đông Á có mang văn hóa của màu sắc như vậy. Người ta làm cái điều này với ý đồ là yểm đi lòng ghen tuông của những quỷ trai tân hay là ma nữ trẻ chưa chồng không thể lấy chồng lấy vợ được, để có một ngày làm lễ cưới tốt.
Chú rể sẽ trải qua đêm tân hôn như giấc mơ cùng cô dâu và sau đó một mình ở lại nhà họ hàng lân cận khoảng 2-3 ngày, mà không dẫn cô dâu theo tới nhà mình ngay lập tức. Sau đó vài ngày, một cách chính thức tìm đến nhà cô dâu và chính thức được dẫn theo cô dâu. Nhưng mà ngày xưa cũng có nhiều trường hợp phải đến thời kỳ sinh con trai đầu lòng thì mới bắt đầu thời gian cho phép được dẫn cô dâu về. Điều này cũng đồng nghĩa là cô dâu phải ở nhà bố mẹ đẻ lâu hơn, chứ không phải là đi thẳng về nhà chồng. Cũng có nhiều lễ phép kết hôn nhận ảnh hưởng từ Trung Quốc nhưng mà cái trường hợp này là phong tục đặc trưng, đã cầu nguyện và thực hiện ở lễ kết hôn từ lâu của Hàn Quốc. Cũng giống như những lễ nghĩa kết hôn của Trung Quốc; có 1 bằng chứng không hề nhỏ ở Hàn Quốc là việc tổ chức buổi lễ gọi là lễ cảm ơn, xác định cả quyền uy của mẫu quyền , chứ không phải chỉ nhấn mạnh đơn phương quyền uy của phụ quyền.
Link: http://navercast.naver.com/contents.nhn?rid=92&contents_id=11338
<< Sửa đổi bởi: hienle231195 -- 5/4/2016 8:35:45 PM >>