자폐증
자폐증은 3세 이전부터 언어 표현-이해, 어머니와의 애착 행동, 사람들과의 놀이에 대한 관심이 저조해지는 양상으로 나타난다. 이는 3세 이후에는 또래에 대한 관심의 현저한 부족, 상동증(반복행동), 놀이행동의 심한 위축, 인지 발달의 저하 등이 함께 나타나는 발달 상의 장애이며, 전반적 발달장애라는 이름으로도 알려져 있다.
자폐증 아이에서 정신지체가 75%에 이를 정도로 흔하고 경련성 질환도 높은 빈도로 발견되는 것이 자폐증의 생물학적 원인론을 보여주는 것이다. 현재는 전체 뇌 크기와 측두엽 이상과 연관된 신경해부학적 원인론과 신경전달 물질과 연관된 생화화적 원인론에 대한 연구가 진행되고 있다.
대표적인 증상으로는 사회적 상호 작용에 질적인 문제를 보이고 언어와 의사소통에 장애를 보이는 것이다. 또한 특정 행동을 반복하는 상동증을 보이고 기분과 정서의 불안정성을 보이기도 한다.
75%의 자폐증 환자는 정신 지체 문제를 보인다.
1. 다음의 1), 2), 3) 세 개의 영역에서 적어도 6개 이상이 해당되어야 하며,
이 때 적어도 1)에서 2개 이상, 2)와 3)에서 1개 이상씩이 해당되어야 한다.
1) 사회적 상호작용에 있어서의 질적인 손상: 다음 중 적어도 2개 이상 해당되어야 한다.
- 사회적 상호작용을 하기 위한 눈맞춤이나, 얼굴 표정, 몸의 자세, 몸짓 등 비언어적인 행동을 사용하는데 현저한 결함이 있다.
- 발달 수준에 맞게 적절한 친구 관계를 맺지 못한다.
- 기쁨이나 흥미, 성취 등을 다른 사람과 자발적으로 공유하려 하지 않는다. (예: 흥미있는 물건을 다른 사람에게 보여주거나 가져오거나 가리키지 않는다)
- 사회적 또는 감정적인 상호작용이 없다. (예: 단순한 사회적 놀이나 게임에 능동적으로 참여하지 않고, 혼자서 하는 행동을 좋아하거나, 다른 사람을 도구나 기계적인 보조물처럼 참여시킨다)
2) 의사소통에 있어서의 질적인 손상: 다음 중 적어도 하나 이상 해당되어야 한다.
- 말로 하는 언어 발달의 지연 또는 전체적 결핍 (몸짓이나 무언극을 사용하여 의사소통을 대체하려는 시도를 보이지 않는다)
- 말을 적절하게 하더라도 다른 사람과 대화를 시작하거나 계속하는 능력에 심한 장애가 있다.
- 특정 언어를 판에 박은 듯한 일정한 방식이나(stereotyped) 반복적으로 사용한다.
- 발달 단계에 적절한 다양하고 자발적인 상상 놀이나 사회모방 놀이를 하지 않는다.
3) 제한적이고 반복적이며 일정한 방식이 유지되는 행동이나 흥미, 활동을 보임: 다음 중 적어도 하나 이상 해당되어야 한다.
- 일정한 방식이 유지되고 제한된 패턴으로 하나 또는 그 이상의 흥밋거리에 사로잡혀 있다. 이 때 그 흥미는 강도나 초점이 비정상적이다.
- 특정한 그리고 비기능적인, 순서에 따른 행동이나 의례적인 행동에 융통성 없이 집착하고 있다.
- 일정한 방식이 유지되는 반복적인 운동을 한다. (예: 손이나 손가락을 흔들고 비틀거나, 몸 전체를 복잡하게 움직인다)
- 물건의 한 부분에 집요하게 사로잡혀 있다.
2. 다음의 영역 가운데 한 가지 이상에서 지체되어 있거나 비정상적으로 기능하며, 3세 이전에 시작된다.
1) 사회적 상호작용
2) 사회적 의사소통에 사용되는 언어
3) 상징적이거나 상상해가며 하는 놀이
3. 레트 장애(Rett's Disorder)나 아동기 붕괴성 장애(Childhood Disintegrative Disorder)에 해당되지 않는다.
Nguồn: http://terms.naver.com/entry.nhn?docId=926930&cid=51007&categoryId=51007
* Bài dịch:
CHỨNG TỰ KỶ
Định nghĩa
Chứng tự kỷ được hiểu là một biểu hiện ngôn ngữ trước 3 tuổi, xuất hiện bởi tình trạng trở nên xấu đi trong những hành động yêu thương với mẹ hay việc quan tâm chơi đùa với người khác. Sau 3 tuổi, hội chứng này sẽ là trở ngại cho việc phát triển sự truyền đạt. Khi đó sẽ xuất hiện những triệu chứng đi kèm như thiếu hẳn sự quan tâm, hội chứng lặp (hành động tương đồng), mất tự tin nghiêm trọng trong hoạt động vui chơi, sự kém phát triển trí tuệ và nó được biết đến bằng cái tên “Sự trở ngại phát triển” toàn diện.
Nguyên nhân
Trong chứng tự kỷ ở trẻ em, có khoảng 75% là sự trì trệ về tinh thần, được phát hiện ra bởi tần độ cao của bệnh co giật và chứng bệnh này cho thấy được nguyên nhân mang tính sinh vật học. Hiện nay, người ta đang tiến hành nghiên cứu về nguyên nhân mang tính giải phẫu học thần kinh của sự bất thường liên quan đến hai bên đại não và sự truyền đạt thần kinh mang tính sinh hóa có liên quan đến vật chất.
Triệu chứng
Về mặt triệu chứng tiêu biểu thì đây dường như là vấn đề về chất lượng của tác động tương tác xã hội và trở ngại trong việc cảm ngôn ngữ. Hơn nữa, đây cũng được thấy là chứng tương đồng những hoạt động đặc biệt được lặp đi lặp lại và trạng thái bất ổn về mặt tình cảm, cảm xúc.
75% bệnh nhân mắc hội chứng tự kỉ được xem là vấn đề trì trệ tinh thần.
Chẩn bệnh
1. Trong phạm vi mục 1), 2), 3) sau đây bệnh nhân phải có ít nhất 6 triệu chứng tương ứng trở lên. Trong đó, ở mục 1) có 2 điều trở lên, mục 2) và 3) mỗi mục có 1 điều tương ứng trở lên.
1) Sự tổn thương bên trong do tác động của sự tương tác mang tính xã hội: trong nội dung sau bệnh nhân phải có ít nhất 2 triệu chứng trở lên.
- Có khiếm khuyết rõ ràng trong việc sử dụng những hành động phi ngôn ngữ như tương tác về thị giác, biểu hiện khuôn mặt, tư thế cơ thể, điệu bộ,… để tương tác xã hội.
- Không thể kết nối quan hệ bạn bè phù hợp, đúng với tình trạng phát triển của bản thân.
- Không giữ được sự bình thường một cách tự phát với người khác khi vui mừng, thích thú hay đạt được thành tựu gì đó (Ví dụ: Không có biểu thị gì của việc mang hay cho xem một đồ vật thú vị gì đó đến người khác).
- Không có sự tác động tương hỗ tình cảm mang tính xã hội (Ví dụ: Không tham gia một cách năng động trò chơi hay những giải trí mang tính xã hội đơn thuần, thích những hoạt động một mình hơn, khiến người khác tham gia như một công cụ hay một vật hỗ trợ).
2) Sự tổn thương bên trong trong sự thông hiểu ý tứ đối phương: trong nội dung sau bệnh nhân phải có ít nhất 1 triệu chứng trở lên.
- Thiếu toàn bộ sự tự nhiên trong việc phát triển ngôn ngữ giao tiếp (không có ý muốn thay thế phương thức để hiểu ý đối phương và chỉ dùng cử chỉ hay kịch câm).
- Có sự trở ngại nghiêm trọng về năng lực bắt đầu hay tiếp tục cuộc đối thoại với người khác dù sử dụng từ ngữ phù hợp.
- Sử dụng lặp đi lặp lại từ ngữ đặc biệt trong một phương thức nhất định như bản sao.
- Không có sự hòa nhập giải trí với xã hội theo mô phỏng hay với hình thức tưởng tượng tự phát đa dạng phù hợp với giai đoạn phát triển.
3) Tính giới hạn và tính lặp cùng với hành động duy trì cùng một phương thức nhất định hay trong hoạt động hứng thú: trong nội dung sau bệnh nhân phải có ít nhất 1 triệu chứng trở lên.
- Phương thức nhất định có sự trói buộc ở những con đường có tính thú vị như trong một bản mẫu, bản vẽ được giới hạn và được duy trì. Khi ấy, cường độ hứng thú hoặc tâm điểm trong đó là sự bất bình thường.
- Dựa theo chỉ định đặc biệt cùng với tính phi khả năng và sự sắp xếp trình tự, bệnh nhân ở hành động hay hoạt động mang tính lễ giáo có sự gắn kết nhưng không có khả năng thích ứng.
- Thực hiện những vận động mang tính tương đồng được duy trì theo một phương thức nhất định (Ví dụ: Vặn, xoắn hay vẫy, lắc tay hay các ngón tay; hay chuyển động một cách phức tạp toàn bộ cơ thể).
- Bị thu hút một cách bướng bỉnh, ngoan cố đối với một bộ phận của đồ vật nào đó.
2. Trong một loại trở lên ở phạm vi sau thì có sự trì trệ tinh thần hay khả năng bất thường, được bắt đầu từ trước năm 3 tuổi .
1) Tác động tương thích mang tính xã hội.
2) Ngôn ngữ được sử dụng trong sự thông hiểu mang tính xã hội.
3) Tính tượng trưng hay sự tưởng tượng và hành động vui chơi.
3. Không có sự liên quan trong sự rối loại mang tính tan vỡ ở trẻ em (Childhood Disintegrative Disorder) hay sự rối loạn của Rett (Rett’s Disorder).
---------------------------------
Nguyễn Hoàng Thiên Duyên
Hàn Quốc học - Hàn 1.2014
Mail: nhtduyen164@gmail.com
Phone number: 0128 585 7654