제사 지내는 방법
제사는 돌아가신 조상을 기리는 전통 의식이다. 제사에는 여러 종류가 있었으나, 최근에는 조상이 돌아가신 날, 즉 기일에 치르는 기제사와 명절 때 치르는 차례를 주로 지낸다. 따라서 보통 제사라고 하면 기제사를 말하기 쉽다.
기제사는 조상이 돌아가신 날 지낸다.
집안마다 다른 제사의 절차
제사를 가가례(家家禮)라고 할 정도로 제사를 지내는 방법은 집안마다 다르다. 어떤 집은 제사 음식을 미리 차려두고 절차를 진행하기도 하고, 어떤 집은 찬 음식은 미리 차리고 후에 뜨거운 음식(국, 고기, 생선, 국, 떡 등)을 내오기도 한다. 밥뚜껑을 여는 시점도술을 다 올리고 열기도 하고 술을 올리면서 여는 경우도 있다. 여자가 네 번 절하기도 하지만, 남자와 같이 두 번 절하기도 하고, 아예 여자가 제사에 참석하지 않는 집안도 있다. 그 외에도 다양한 방식이 존재한다. 따라서 제사 지내는 방법을 잘 모른다면, 집안의 어른에게 물어보는 것이 가장 좋다. 이 글에서는 대체적인 제사의 방법을 소개하며, 평소 집안에서 지내는 방법과 다를 경우에는 집안의 방법을 따르기를 권한다.
제사의 시기
기제사는 전통적으로는 조상이 돌아가신 날의 첫 새벽(새벽 0시 직후)에 지냈다. 그러나 오늘날은 이렇게 되면 가족들의 참석이 어려워지는 문제가 있어, 보통은 기일의 저녁 시간에 지내는 경우가 많다. 차례의 경우 명절의 오전 시간에 지내는 것이 보통이다.
제사의 절차
제사의 주인이 되는 사람을 제주(祭主)라고 하고, 제주를 돕는 사람을 집사라고 한다. 제사에서는 술을 3번 올리는데, 각각 '초헌', '아헌', '종헌'이라고 한다. 다음 영상은 '초헌'이라는 절차를 보여준다. 영상 후에는 대체적인 제사의 절차를나열하였다.
1. 강신 : 제주가 향을 피운다. 집사가 잔에 술을 부어주면, 제주가 모삿그릇에 3번 나누어 붓고 두 번 절한다.
신주를 모실 때에는 아래 참신을 먼저 하고 강신한다.
2. 참신 : 일동이 모두 두 번 절한다.
3. 초헌 : 집사가 잔을 제주에게 주고 술을 부어준다. 제주는 잔을 향불 위에 세 번 돌리고 집사에게 준다.
집사가 술을 올리고, 젓가락을 음식 위에 놓는다. 제주가 두 번 절한다.
4. 독축 : 모두 꿇어 않고 제주가 축문을 읽는다. 다 읽으면 모두 두 번 절한다.
5. 아헌 : 두 번째로 술을 올리는 것으로, 제주의 부인 혹은 고인과 제주 다음으로 가까운 사람이 한다.
절차는 초헌과 같다.
6.종헌 : 세 번째 술을 올리는 것으로, 제주의 자식 등 고인과 가까운 사람이 한다.
절차는 아헌과 같은데,술을 7부로 따라서, 첨잔을 할 수 있도록 한다.
7.유식 : 제주가 제상 앞에 꿇어앉고, 집사는 남은 술잔에 첨잔한다. 제주의 부인이 밥뚜껑을 열고 숟가락을 꽂는다.
젓가락을 시접 위에 손잡이가 왼쪽을 보게 놓는다. 이를 삽시정저(揷匙定箸)라고 한다. 제주가 두 번, 부인이 네 번 절한다.
8.합문 : 문 밖에 나가 잠시 기다린다. 어쩔 수 없는 경우 일동 무릎을 꿇고 잠시 기다린다.
9.헌다 : 국을 물리고 숭늉을 올린다. 밥을 숭늉에 세 번 말아 놓고 수저를 숭늉 그릇에 놓는다. 잠시 무릎을 꿇고 기다린다.
10. 사신 : 숭늉의 수저를 거두고 밥그릇을 닫는다. 일동 두 번 절한다. 지방과 축문을 불사른다. 신주는 사당으로 모신다.
11. 철상 : 제사 음식을 물린다. 뒤에서부터 차례로 한다.
12. 음복 : 제수를 나누어 먹는다.
모삿그릇에 술을 3번 나누어 붓는 장면.
|
첨잔 후 밥에 숟가락을 꽂는 장면.
|
축문의 의미
전통적으로 축문에는 정해진 형식이 있어서 해당하는 문구만 경우에 맞게 바꾸어서 사용했다. 축문은 유세차(維歲次)로 시작해서 헌상향(獻尙饗)으로 끝나게 되는데, 그 뜻은 대략 다음과 같다.
"몇 년 몇 월 몇 일에 누구(제주)가 말씀드립니다. 아버님, 어머님(혹은다른 조상님). 해가 바뀌어 다시 돌아가신 날이 돌아왔습니다. 하늘같이 높고 헤아릴 수 없는 은혜를 잊지 못하고 맑은 술과 몇 가지 음식을 준비하여 제사를 드리니 받아 주시옵소서."
오늘날에도 한문으로 축문을 쓰는 경우도 있지만, 같은 취지의 글을 한글로 쓰는 경우가 늘고 있다. 한문을 이해하지 못하는 세대가 늘어감에 따라 나온 자연스러운 현상이다.
[Từ điển phương pháp]
Quy tắc lễ nghi truyền thống
CÁCH THỨC LÀM LỄ TẾ CÚNG
Cúng tế là nghi thức truyền thống nhằm tôn thờ tổ tiên đã khuất. Trong cúng tế chia ra rất nhiều loại, nhất là trong ngày giỗ tổ tiên, tức là ngày cúng người đã khuất đươc tiến hành hàng năm, và trong ngày lễ tết, chủ yếu sẽ thực hiện nghi thức vái lạy. Theo đó, bình thường nếu như nói đến cúng tế, người ta hay nhắc đến việc vái lạy.
Phương thức cúng tế ở mỗi gia đình là khác nhau và được giới hạn trong phạm vi gọi là gia quy. Bất cứ nhà nào cũng chuẩn bị trước món ăn dùng để thờ cúng và tiến hành sắp xếp theo trật tự, họ chuẩn bị trước món lạnh, sau đó cũng dọn món nóng ra bàn (canh, thịt, cá, bánh gạo,...). Trong lúc mở nắp nồi cơm, đồng thời mở nắp và dâng tất cả rượu lên hoặc vừa mở nắp vừa dâng rượu. Nữ giới cúi lạy 4 lần còn cùng làm nghi thức này với nam thì chỉ cần cúi lạy 2 lần, không bao giờ có trường hợp nữ giới không thực hiện nghi thức cúi lạy. Ngoài ra còn tồn tại nhiều cách thức đa dạng khác.Theo đó, nếu như không rõ về cách thức cúng tế, tốt nhất phải hỏi những người lớn trong nhà. Bài viết này sẽ giới thiệu những cách cúng tế chung nhất, đồng thời khuyên ta làm theo các lễ nghi trong những gia đình bình thường và vài trường hợp đặc biệt khác.
Thời gian cúng tế
Theo truyền thống, đêm đầu tiên (ngay sau 0h) trong ngày ông bà tổ tiên mất sẽ thực hiện cúng tế. Nhưng ngày nay, nếu như vậy thì sẽ xuất hiện khó khăn trong việc có mặt của các thành viên trong gia đình, bình thường, nhiều lễ tang được làm vào giờ chiều của ngày giỗ. Trường hợp đến vái tế thường vào trước 12 giờ trưa ngày cuối tuần.
Quy trình buổi cúng tế
Người đứng ra chủ trì buổi cúng tế gọi là Jeju, người giúp đỡ tổ chức lễ tang gọi là người trợ tế (Jipsa). Trong buổi cúng tế rượu được nâng ly 3 lần, lần lượt gọi là “Joheon”, “aheon”, “jongheon”.
1. Kangsin: đốt xác người chết. Nếu người trợ tế dâng rượu, bát của người chủ tế được chia làm 3 lần rót và 2 lần lạy. Khi đặt di vật của người chết lên bàn tế, đầu tiên là bên dưới phải được dọn sạch sẽ.
2. Jamsin:Tất cả mọi người lạy 2 lần
3. Joheon: Người trợ tế dâng chung rượu lên cho người chết. Chủ tế sẽ xoay 3 lần ly rượu trên lư nhang rồi sẽ đưa cho người trợ tế. Người trợ tế dâng rượu lên đồng thời đặt đũa lên trên thức ăn, người chủ tế vái lạy người chết 3 lần.
4. Dokjuk: Tất cả ngồi quỳ lên gối và người chủ tế sẽ đọc lời phúng điếu đưa tiễn người đã khuất. Sau khi tất cả đọc xong thì vái lạy 2 lần.
5. Aheon: Lần dâng rượu thứ hai từ vợ người chủ tế hay là những người thân thuộc với người chủ tế theo sau đó. Nghi thức tế lạy giống với Joheon.
6. Jungheon: Lần dâng rượu thứ ba từ con cái của người chủ tế và những người gần gũi với người đó. Nghi thức vái lạy giống Aheon nhưng rượu được chia theo 7 phần để châm thêm vào những ly rượu trước.
7. Yusik: Người chủ tế quỳ gối trước bàn thờ người đã khuất, người trợ tế sẽ châm thêm rượu vào những ly rượu còn lại. Vợ người chủ tế sẽ mở nắp nồi cơm và cắm muỗng vào. Đũa thì được đặt trên giá đỡ và đặt bên trái tay cầm. Đó gọi là sapsi jeongjo (삽시정저). Chủ tế lạy người đã khuất 2 cái, người vợ thì phải vái lạy 4 cái.
8. Hapmun: Ra ngoài cửa và đợi 1 lát. Trong trường hợp bất khả kháng thì tất cả phải quỳ trên đầu gối và đợi 1 lát.
9. Heonta: Ngậm cháo và dâng lên nước cơm cháy. Chan nước vào cơm và đặt đũa muỗng lên bát nước cơm.
10. Tử thi: Gom đũa muỗng trên bát cháo của người đã khuất lại và đóng nắp bát cơm. Tất cả mọi người vái lạy 2 cái. Đốt bùa và các lời phúng điếu. Bài vị được đưa vào đền thờ cúng.
11. Jeolsang : cho người chết ngậm thức ăn, từ phía sau mọi người sẽ thực hiện nghi lễ tế lạy.
12. Eumbok: chia đồ cúng ra và ăn.

Ý nghĩa của lời phúng điếu
Theo truyền thống, trong lời phúng điếu có những quy tắc định sẵn nên chỉ dùng những câu văn đã được thay đổi phù hợp với ngữ cảnh. Lời phúng điếu bắt đầu bằng Yuseja (유세차) và sau đó kết thúc bằng Heonsanghyang (헌상향), điều đó được giải thích sơ lược như sau:
“Bao năm bao tháng bao ngày người vẫn luôn nói chuyện. Bố, mẹ(hoặc tên ông bà tổ tiên) ơi. Mặt trời đã chuyển xoay và ngày người quay trở lại đây cũng đã đến. Chúng con không bao giờ quên đi công đức không thể đong đếm được và cao như bầu trời của người, xin hãy nhận lấy những dòng rượu trong lành và bao nhiêu loại thức ăn mà chúng con đã chuẩn bị để làm nghi thức cúng tế dâng lên cho người.”
Ngày nay, việc viết lời phúng điếu bằng tiếng Hán cũng có xuất hiện, nhưng trường hợp viết ra mục đích, lời nói quan trọng bằng chữ quốc ngữ đang dần tăng cao. Việc tăng lên về số lượng người không hiểu Hán tự là 1 hiện tượng mà theo sự tăng lên đó cũng xuất hiện 1 cách tự nhiên.
Nguồn : http://navercast.naver.com/contents.nhn?rid=112&contents_id=3595
<< Sửa đổi bởi: nguyenngocthutrinh -- 19/4/2016 1:59:24 PM >>
---------------------------------
Nguyễn Ngọc Thu Trinh
Hàn 1 - Khóa 21 (2014)
Kakao ID: thutrinhhh96
Email: nguyenngocthutrinh.krst@gmail.com