원본보기
[서울신문]
울고 있는 아이의 모습은 우리를 슬프게 한다.
동물원 우리에 갇혀 초조하게 서성이는 한 마리 범의 모습 또한 우리를 슬프게 한다.
성공한 학창 시절 친구의 조롱하는 눈빛, 가난한 노파의 눈물, 굶주린 어린 아이의 모습. 이
모든 것 또한 우리를 슬프게 한다.-‘우리를 슬프게 하는 것들’
개정 전 국어 교과서에 실렸던 안톤 슈나크의 글이다. 명문장으로 알려져 있는 그의
수필은 살아가면서 느낄 수 있는 크고 작은 슬픔을 섬세하고 아름답게 그려 내고 있다.
우리가 슬픔을 느끼는 원인은 매우 다양하겠지만 대개 자신의 의지와 상관없이 일어나는
부정적인 사건이나 인간의 믿음과 신뢰가 깨어지면서 그 내면에 숨겨진 위선을 발견했을
때 깊은 슬픔을 느낀다.
내가 이 수필을 처음 접한 것은 전상국의 소설 ‘우상의 눈물’에서였다. 주인공이자 악의
화신 기표가 ‘우상’으로서의 위상이 무너지고 동정의 대상이 돼 갈 때 읽고 있었던 글.
그러고 보면 그 슬픔의 맥락은 ‘우상의 눈물’이라는 제목에서도 나타나며, 전상국 작가의
다른 작품 ‘돼지 새끼들의 울음’에서도 찾아볼 수 있다. 여기서 작가가 제시하고자 하는
슬픔의 정체는 무엇일까.
1970년대 말 한 도시의 남자 고등학교를 배경으로 한 ‘우상의 눈물’은 어느 시대, 어느
사회에서나 있을 수 있는 합법적인 권력(폭력)의 위험성과 위선의 실체를 적나라하게 보여
주고 있는 소설이다.
먼저 주제의 연관성을 가진 ‘돼지 새끼들의 울음’(1975)을 살펴보자. 제목에서 말하는 돼지
새끼들이란 담임 최달호의 명성을 실현해 주는 학생들을 말한다. 7년 연속 고3 담임을
하며 신화적인 명성과 위력을 자랑하는 그는 최고의 진학률과 단결, 협동을 이끌어 냈다.
분반 첫날 학생들에게 돼지 새끼들이라며 제식훈련으로 정신교육을 실시한 것을 시작으로
그는 초지일관 강인한 정신력을 강조한다. 하지만 그는 학급의 일사불란한 질서와
단결이라는 목표 아래 자신의 출세를 위해 학생들을 이용하고, 학부모로부터 부당하게
돈을 걷어 자신의 부를 늘리는 위선자였다. 급기야 그는 돈은 있지만 성적이 시원찮은
학생 12명을 모아 예비고사에 붙게 하려고 시험문제를 빼돌린다.
Xem bản gốc:
(Báo Seoul)
Dáng vẻ của đứa bé đang khóc làm chúng tôi buồn.
Bóng dáng một con hổ trong sở thú đang lảng vảng một cách hồi hộp cứ tiến đến gần khến chúng tôi cũng phải buồn.
Rồi đến bộ dạng của đứa bé đang đói khát, những giọt nước mắt của bà lão nghèo và ánh mắt coi thường của người bạn học nay đã thành đạt. Tất cả những điều đó thật đáng buồn. – “Những thứ làm chúng tôi buồn”.
Trước khi được biên soạn lại, nó là bài văn mà Anton Schnack đã đua vào sách giáo khoa quốc ngữ. Tùy bút nổi tiếng là một tác phẩm hay của ông ấy thể hiện nỗi buồn lớn và nhỏ một cách tinh tế, đẹp đẽ mà ta có thể vừa sống vừa cảm nhận được điều đó. Dường như nguyên nhân làm chúng ta buồn rất đa dạng nhưng đại khái là ta cảm nhận được nỗi buồn sâu sắc khi phát hiện ra được sự giả vờ lương thiện được che giấu bên trong và sự tin tưởng, lòng tin của con người hay một sự việc bất chính xảy ra mà không liên quan đến ý chí của bản thân.
Lần đầu tiên tôi tiếp cận với tùy bút này là ở trong quyển tiểu thuyết “Nước mắt của thần tượng” của nhà văn Jeon Sang Guk. Tôi đọc nó khi người đâ được bỏ phiếu để hóa thân thành nhân vật chính ác với vị trí là một thàn tượng bị sụp đổ và nó đang trở thành đối tượng của sự cảm thông. Tính hệ thống của nỗi buồn đó được thể hiện ở ngay cái tựa đề “Nước mắt của thần tượng”, ta cũng có thể thử tìm kiếm ơ những tác phẩm khác của tác giả Jeon Sang Guk như “Nước mắt của những con heo”. Hình ảnh thật của nỗi đau mà tác giả trình bày ở đây là gì?
Năm 1970, “Nước mắt của thần tượng” lấy bối cảnh nam sinh cấp 3 của một thành phố được nói đến, là cuốn tiểu thuyết cho chúng ta thấy một cách rõ ràng, chân thực chất của sự giả vò lương thiện và tính nguy hiểm của quyền lực (bạo lực) hợp pháp có thể xảy ra ở xã hội đó, thời đại đó.
Trước tiên, chúng ta cùng xem xét tác phẩm “Nước mắt của những con heo” (1975) có sự liên quan với chủ đề này. Câu chuyện nói về những học sinh làm nên danh tiếng của giáo viên chủ nhiệm Choi Dan Ho, người được gọi là những chú heo con ở tên truyện. Người thầy đã rất tự hào về quyền lực cũng như tiếng tăm làm chủ nhiệm trong 7 năm liên tiếp như một huyền thoại của mình đã lôi kéo được sự hợp tác, đoàn kết chặt chẽ của mội người. Nửa ngày đầu, ông đã nhấn mạnh sức mạnh tinh thần mạnh mẽ và ý chí kiên định bằng việc bắt đầu thực thi tinh thần học tập đối với học sinh của mình. Thế nhưng, ông ấy lại là một kẻ ra vẻ giả vờ lương thiện, lấy tiền của phụ huynh học sinh để làm giàu cho bản thân, thậm chí dùng học sinh của mình để thăng tiến của bản thân dưới mục tiêu đoàn kết và trật tự trong học tập. Cuối cùng ông ấy cũng có được tiền nhưng, tập hợp 12 học sinh không hài lòng về thành tích học của mình rồi giấu đề thi để cho kì thi dự bị.
Nguồn: http://www.seoul.co.kr/news/newsView.php?id=20150727020001