떡의 종류와 의미
가래떡 - 엄숙하고 깨끗한 마음으로 시작하여야 한다는 의미를 담고 있다.
백설기 : 깨끗하고 병이 없으며 백이라는 숫자의 의미. 즉 완전함을 뜻한다.
수수팥떡 : 이승에서 떠도는 온갖 잡귀 ․ 잡신을 물리쳐 액을 면하라는 의미로 해 먹는다. 수수팥떡은 도깨비 떡이라고 하여 귀신을 쫓는 다고 한다.
인절미 : 마음과 육체가 찰떡같이 하나로 붙어 헤어지지 말라는 뜻이 담겨 있다.
찰떡처럼 부부금실이 귀착되라는 의미
오색송편 : 오행사상에 바탕을 두고 있으며 속에 있는 고물처럼 꽉 차고, 또 떡이 고물을 감싸듯 모든 사람을 포용할 수 있는 넓은 마음을 가지라는 뜻과 만물의 조화 를 나타낸다.
쑥 떡 - 쑥떡을 해 먹는 것은 쑥의 강인한 생명력과 뿌리를 지키는 정신을 배우자는 의미 로 쑥떡은 단군왕검을 상징하기도 한다.
무지개떡 : 팔선녀를 의미하고 있으며 복과 재물을 주라는 뜻과 새로운 희망을 나타낸다.
절편 : 흰색, 쑥색은 부부간의 조화를 의미한다.
수리취떡 : 모든 잡귀를 물리치고 건강을 기원하는 뜻이 담겨 있다.
송편 : 부부의 사랑과 애정이 송편처럼 속이 꽉 차고 넓은 마음으로 화합하라는 의미
해떡 : 밝은 태양의 양기가 집안에 가득 들어와 좋은 일만 가득하라는 의미
달떡 : 보름달처럼 밝게 비추이고 곳간 가득 재물을 채워달라는 의미로, 농촌에서는 풍년을 해안가에선 만선을 기원하는 뜻이 담겨 있다.
천두떡 : 천도복숭아 모양으로 만든 떡으로, 북두칠성에게 바치며 재물복과 수명장수를
기원하는 의미
기미떡 : 하늘의 별에게 바치는 떡으로 일 년 농사가 풍년이 들기를 기원하거나, 또는 풍성
한 수확을 감사하는 마음의 의미
느티떡 - 해모수의 탄생일로 해모수 기리기 위하여 북방에서 신목으로 여기고 있는 느티나 무의 이름을 딴 느티떡이나 증편을 해 먹는다.
무오병(무시루떡) - 시월상달 중, 일 년을 마무리 하는 고사나 굿을 할 때 반드시 바치는 떡으로 속칭 ‘세준이 삼촌’ 이라 불리는 헌신적으로 봉사하는 신격을 위한 떡이다. 상달에 무오戊午날이 들면 가장 좋은 날이라 여긴다.
팥시루떡 - 동지날은 아세라고 하여 작은설이라 한다. 다가올 새해를 맞아 나쁜 기운을 몰아내고 다가오는 새해에 좋은 기운을 받고자 하는 의미로 애동지 때 팥죽을 대신하여 사용한다.
석탄병 - 쌀가루와 감가루를 섞어 계핏가루와 잣 밤 대추 등으로 맛을 낸 떡으로 조상을 잊지 않는다는 위미가 있다.
화전주악 : 아름다움, 고상함. 품위를 의미
기주증편 : 무병, 탈 없음을 기원하는 의미
봉채떡 : 부부의 금실 및 화목, 액막이
봉채떡은 봉치떡이라고도 하며 혼례 전 함이 들어올 때 떡을 해놓고 함을 맞이하던 풍속에서 만들던 떡이다.
시루에 붉은팥고물을 두고 물 내린 찹쌀가루를 두 켜로 안친다. 그 위에 다시 고물을 얹고 맨 위에는 대추와 밤을 돌려 담는다. 떡을 쪄낸 뒤 시루채로 상 위에 올렸다.
떡을 만들 때 찹쌀가루를 쓰는 것은 부부의 금실이 찰떡처럼 평생을 화목하게 잘 합쳐지라는 뜻이고 두 켜를 놓는 것도 부부 즉, 음양을 의미한다.
붉은팥고물은 붉은색이 액을 면하게 해준다는 의미이고 대추는 아들을, 밤은 딸을 상징한다.
골무떡 - 천지만물의 신령의 은덕에 감사하며 보답하는 의미
온 시루떡 등 - 다가올 새해의 나쁜 액을 물리치기 위한 의미
Các loại bánh tteok và ý nghĩa
Bánh 가래떡(tteok hình trụ) : chứa đựng ý nghĩa rằng phải bắt đầu bằng tấm lòng trong sạch và trang trọng.

Bánh백설기: ý nghĩa của số baek(백) là sạch sẽ và không mang lại bệnh tật, tức là mang nghĩa sự toàn vẹn.

Bánh 수수팥떡(tteok đậu đỏ) : người ta làm bánh này với ý nghĩa để tránh điều xui xẻo và phòng tất cả các loại ma quỷ trên đời. Bánh tteok đậu đỏ được gọi là bánh tteok ma quỷ và để trừ tà ma.

Bánh인절미(bánh đậu giã) : chứa đựng ý nghĩa tâm hồn và thể xác sẽ không tách rời mà gắn chặt, tình yêu vợ chồng sẽ bền chặt giống như bánh bột nếp.

Bánh오색송편(bánh gạo ngũ sắc hấp lá thông) : dựa trên thuyết ngũ hành thì bên trong phải có bột ngũ cốc (giã nhuyễn), ngoài ra bánh còn được phủ một lớp bột ngũ cốc nữa mang hình ảnh những người có tấm lòng bao dung, rộng lượng và sự hài hòa của vạn vật.

Bánh쑥 떡(tteok lá ngải) : với sức sống bền bỉ của lá ngải và ý nghĩa nhắc nhở tinh thần nhớ nguồn thì loại bánh này đã trở thành biểu tượng của vua Dangun.

Bánh무지개떡 (tteok cầu vồng): mang đến hy vọng mới và vừa mang nghĩa là cánh tay của một tiên nữ vừa là một món quà, một phúc lộc.

Bánh절편(bánh lát): màu trắng và màu lá ngải tượng trưng cho sự hòa thuận trong tình cảm vợ chồng.

Bánh송편: chứa đựng ý nghĩa cầu mong sức khỏe và đề phòng tất cả tà ma.

Bánh수리취떡: tượng trưng cho sự hòa hợp của vợ chồng bằng tấm lòng rộng lượng và tràn đầy tình yêu.

Bánh해떡: mang dương khí của mặt trời vào trong nhà và mang lại những điều tốt đẹp.

Bánh달떡: với ý nghĩa tượng trưng cho sự sung túc nhiều của cải và phản chiếu lại ánh trăng rằm, ngoài ra còn hy vọng cho ngừơi dân ở ven biển một năm được mùa.

Bánh천두떡(tteok đào tiên) : hình dạng giống như trái đào tiên, dâng tặng cho chòm sao Bắc Đẩu mang ý nghĩa hy vọng phúc lộc và trường thọ.
Bánh기미떡 : bánh tteok tượng trưng cho sao trên trời, mang ý nghĩa cầu mong một năm bội thu hoặc để bày tỏ lòng biết ơn về mùa vụ ấy.

Bánh느티떡(tteok Neuti): để tưởng nhớ Hae Mo Soo vào ngày sinh của ông ấy thì người dân phía bắc Sinmok làm bánh bao gạo hấp hoặc bánh được đặt theo tên của cây Neuti ở vùng này.

Bánh무오병(무시루떡) : lúc sắp vào tháng 10, một năm sắp kết thúc thì để nhớ ơn sự hy sinh cống hiến nhất định người ta sẽ làm bánh tteok gọi là chú của Sejun. Ngày dâng tốt nhất là ngày Mậu Ngọ.

Bánh 팥시루떡 ( tteok đậu đỏ hấp): ngày đông chí được gọi là ngày tết nhỏ. Bánh mang ý nghĩa tránh những tai ương và mang lại điều tốt lành và có thể dùng thay bằng cháo đậu đỏ.

Bánh석탄병: là bánh tteok làm từ bột gạo, bột khoai tây trộn lên, bột quế trộn với hạt dẻ, táo tàu khô, nhắc nhở chúng ta không được quên tổ tiên.

Bánh화전주악 : tượng trưng cho cái đẹp, lòng cao thượng và phẩm vị.

Bánh기주증편: hy vọng là sẽ không có ốm đau, bệnh tật.

Bánh봉채떡: sự hòa hợp giữa vợ chồng, ngăn trừ điều ác.

Đổ bột đậu đỏ rang, nước và 2 lớp bột gạo nếp vào đun. Rắc lên trên một lớp bột đậu nữa và bỏ táo tàu, hạt dẻ vào. Lúc ăn bánh để nguyên cái bánh hấp vậy lên bàn ăn.
Khi làm bánh tteokviệc sử dụng bột gạo nếpmang ý nghĩa làm cho mối quan hệ vợ chồng trở nên hòa hợp bền chặt, êm ấm giống như tteok gạo nếp.và hai lớp bột chính là vợ chồng, tượng trưng âm dương.
Bột đậu đỏ rang là để trừ tà ma và táo tàu tượng trưng cho con trai, hạt dẻ tượng trưng cho con gái.
Bánh골무떡: mang nghĩa là sự đền đáp, biết ơn các ân đức của thần linh vạn vật. 
Tất cả các loại bánh 시루떡khác (tteok hấp): đều mang ý nghĩa trừ tà ma vào dịp năm mới
link bài gốc : http://yeonhwa.co.kr/bbs/board.php?bo_table=jo_column&wr_id=16
Mình đã bổ sung hình ảnh các loại bánh tteok, nhưng vẫn không tìm được hình ảnh của bánh 천두떡
<< Sửa đổi bởi: simsimsoul -- 23/4/2016 11:50:41 AM >>
---------------------------------
Huỳnh Kim Yến
MSSV : 1456200114
Email : kimyen.gemini@gmail.com