술자리 예절 안내서
예의 바른 사위로 점수 올리는
우리나라는 예부터 친족 공동체의 유대관계에서 비롯된 음주 예절을 지켜왔다. 특히 장인은 예비 사위를 불러 음주습관을 통해 그 됨됨이를 알아보기도 한다. 자칫 과하거나 덜하면 가풍 없는 집안의 자손으로 눈총받기 십상. 예의 바르고 믿음직스러운 사위, 또는 며느리로 눈도장 찍는 술자리 예절을 소개한다.
STEP 1 술자리 좌석 배치하기
어느 자리나 상석의 위치는 비슷하다. 일반적으로 입구에서 가장 멀리 떨어진 안쪽에서 벽을 등지고 앉아 출입문을 바라볼 수 있는 중앙 좌석을 상석으로 간주한다. 안으로 들어가기 전, 웃어른을 상석으로 안내한 다음 뒤따라 자리에 앉는다.
STEP 2 예의 바른 술 권하기
술을 권할 때는 공경의 의미로 먼저 아랫사람이 윗사람에게 잔을 올리는 것이 예의다. 술을 권하거나 받을 때는 항상 무릎을 꿇고 앉아야 하는데 윗사람이 편히 앉으라는 권고가 있으면 “감사합니다.” 인사를 한 뒤 고쳐 앉을 수 있다.
그런 다음 “제가 한잔 올리고 싶습니다.”라고 말하여 양해를 구하고, 오른손으로 잔을 잡고 왼손으로 오른손목을 가볍게 받쳐 공손하게 술잔을 권한다. 예전에는 ‘술잔 돌리기’라고 하여 잔을 받고 난 뒤 곧바로 그것을 윗사람에게 권하는 것이 예의였다.
요즘은 입을 댄 술잔 돌리기를 꺼리고 건강상의 이유로 거절하는 경우도 있기 때문에 반드시 “한잔 올리겠습니다.”라며 윗사람의 의사를 살피는 것이 좋다. 이때는 입술이 닿았던 부분을 깨끗하게 닦은 다음 잔을 돌린다. 술은 세번 정도 권하는 것이 좋으며 그 이후에도 사양하면 더는 요청하지 않는다.
STEP 3 공손히 술잔 받기
윗사람이 주는 첫 잔은 무조건 받는 것이 예의다. 술잔은 두 손으로 공손히 받고 “감사합니다.” 정도의 인사 또는 가볍게 목례를 한 뒤 어른이 먼저 마시길 기다렸다가 잔을 비운다. 이때는 돌아앉거나 상체와 고개를 돌려 소리가 나지 않도록 마신다.
한편 아랫사람에게 술을 받을 때는 오른손으로 잔을 잡고 왼손바닥을 가슴에 가볍게 대어 정중하게 잔을 받는다. 만약 술을 잘 못 하더라도 잔을 받고 나서 바로 내려놓는 것은 예의가 아니다. 정 마시지 못하겠다면 일단 입에 대어 조금 마신 후에 내려놓는 것이 좋다.
STEP 4 정확한 자세로 술 따르기
술을 따를 때는 술병 바닥이 자신의 몸쪽으로 향하게 하고 술잔의 약 90% 정도를 채운다. 술을 따르는 정확한 자세는 왼손의 위치가 좌우한다. 옷차림과도 연관이 있는데 소맷자락이긴 한복을 입었을 때는 왼손으로 겨드랑이를 끌어올리듯 잡고, 양복을 입었을 때는 술병을 받쳐든다.
술병을 잡을 때 오른손으로 병의 목을 쥐고 왼손 손바닥이나 검지를 오른 손목에 가볍게 받쳐들고 따르면 된다. 병이 무거우면 술병의 몸통 아래 를 왼손으로 받치고 따라도 무방하다. 동년배에게 술을 권할 때는 오른손으로 술병의 목을 잡고 왼손바닥을 가슴 위에 가볍게 대어 술이 넘치지 않게 따르면 된다.
용기가 주전자일 경우에는 오른손으로 주전자를 들고 왼손으로 주전자 뚜껑을 가볍게 누른 자세로 따른다. 공간의 형태에 따라서도 조금씩 차이가 있다. 온돌방이면 두 무릎을 꿇거나 왼쪽 무릎을 꿇고 오른쪽 무릎을 세운 자세가 바람직하며 테이블 의자인 경우에는 선 자세에서 따른다.
STEP 5 술자리에서 대화하기
부모님 또는 친지들과의 술자리이므로 대화 소재 역시 즐겁고 유쾌한 것이 좋다. 술자리에서의 몸가짐은 사람됨과 본질을 그대로 보여주므로 더욱더 세심한 주의가 필요하다.
대화 중에는 어른들의 말을 조용하게 경청하고, 지나친 음주로 인한 과격한 표현이나 타인의 험담 등은 입에 올리지 않는 것이 좋다. 어려운 자리이니만큼 과하지도 모자라지도 않는 모습으로 예의바른 태도를 보여주는 것이 좋겠다.
HƯỚNG DẪN PHÉP LỊCH SỰ KHI UỐNG RƯỢU ĐỂ CÁC CHÀNG RỂ GHI ĐIỂM
Từ xưa đến nay, phép tắc uống rượu bắt nguồn từ nền văn hóa cộng đồng vẫn luôn được nước ta gìn giữ. Đặc biệt, thông qua thói quen uống rượu bố vợ cũng có thể biết được tính cách của con rể tương lai. Nếu uống quá nhiều hoặc quá ít sẽ dễ bị mọi người nhìn chằm chằm và cho là người này hẳn là con cháu trong gia đình không có gia phong. Sau đây tôi sẽ giới thiệu những phép tắc đúng đắn và đáng tin mà những người con rể hoặc con dâu phải lưu ý.
Bước 1: Bố trí chỗ ngồi trong bàn rượu
Bất cứ một ghế ngồi hay ghế trên nào cũng có vị trí như nhau. Thông thường, chỗ ngồi trung tâm quay lưng vào mặt tường phía trong cách xa cửa vào nhất và có thể trông ra được cửa ra vào thì được xem như là ghế trên. Trước khi bước vào trong, bạn phải ngồi ghế tiếp theo sau ghế được chỉ dịnh là ghế dành cho người lớn bề trên.
Bước 2: Mời rượu lễ phép
Phép lịch sự là khi mời rượu người nhỏ hơn phải đưa ly rượu mời người lớn trước tiên với ý nghĩa tôn kính. Khi mời rượu ai đó hoặc được mời rượu thì bạn phải quỳ gối xuống ngồi rồi mới mời, nhưng nếu người lớn bảo bạn cứ ngồi tự nhiên thì bạn có thể điều chỉnh lại tư thế ngồi sau khi đáp lễ lại bằng một lời cảm ơn.
Tiếp sau đó, hãy xin sự thông cảm bằng việc nói “Con sẽ mời bố một ly”, giữ lấy ly rượu bằng tay phải và nhẹ nhàng đặt tay trái lên đỡ lấy cổ tay phải rồi mời rượu một cách cung kính lịch sự.
Nên thăm dò ý định của người lớn trong lúc nói “Sẽ mời một ly” vì dạo này có một số trường hợp ngại quay ly rượu đã có người chạm miệng với lí do sức khỏe. Khi đó hãy chuyển ly đã được lau sạch phần chạm môi vào. Tốt nhất là nên mời rượu 3 lần rồi sau đó nếu đối phương từ chối thì không đề nghị thêm nữa.
Bước 3: Nhận rượu một cách cung kính lịch sự
Phép lịch sự khi uống rượu là không từ chối khi được người lớn mời rượu. Bạn phải nhận rượu bằng 2 tay để tỏ lòng cung kính và nói lời cảm ơn. Sau khi cúi đầu chào nhẹ để đáp lễ, đợi người lớn uống trước rồi mới uống hết ly của mình. Khi uống thì ngồi quay lại hoặc quay đầu và phần thân trên sang hướng khác so với hướng người mời và uống không phát ra tiếng.
Ngoài ra, khi nhận ly rượu từ người nhỏ hơn thì người được mời sẽ dùng tay phải cầm ly còn tay trái nhẹ nhàng đặt lên ngực rồi lễ phép nhận rượu. Dù cho bạn uống rượu không được tốt thì hành động đặt ly rượu xuống ngay khi nhận không lịch sự chút nào. ếu bạn nói bạn không thể uống được thì bạn nên nhấp một tí rồi hẳn đặt xuống.
Bước 4: Rót rượu theo tư thế chuẩn:
Khi rót rượu cho người khác, bạn cầm chai rượu sao cho đáy chai hướng về phía mình rồi rót vào khoảng chừng 90% dung tích ly rượu. Tư thế rót rượu có chính xác hay không phụ thuộc vào vị trí đặt tay trái của bạn. Đồng thời cũng liên quan đến cách ăn mặc, khi mặc hanbok có tay áo dài thì bạn dùng tay trái vén tay áo phải lên tới nách, còn nếu là âu phục thì tay trái được dùng để đỡ chai rượu.
Khi rót rượu có thể cầm cổ chai bằng tay phải còn tay trái hoặc cổ tay phải thì nâng đỡ chai rượu lên rồi rót. Tuy nhiên, nếu chai rượu nặng quá thì có thể dùng tay trái đỡ phần thân dưới chai. Khi mời người cùng tuổi, bạn được phép cầm chai rượu bằng tay phải, bàn tay trái đặt lên ngực và rót rượu không quá đầy ly.
Đối với trường hợp ấm rượu thì bạn rót theo tư thế dùng tay phải nhấc ấm lên, tay trái đè nhẹ lên nắp ấm. Sẽ có một chút sự khác biệt tùy thuộc vào không gian uống rượu. Nếu là phòng có sàn sưởi thì tư thế quỳ 2 gối hoặc chỉ quỳ một gối sẽ thích hợp hơn, còn nếu có bàn ghế thì nên đứng rót.
Bước 5: Trò chuyện trong bữa rượu
Việc trò chuyện với bố mẹ hay bạn bè tất nhiên là sẽ rất vui và thú vị. Bạn cần chú ý cẩn trọng hơn trong tư thế, hành động của mình khi ở bàn nhậu vì nó cho thấy bản chất và phẩm hạnh của người đó.
Trong cuộc trò chuyện, tốt hơn hết bạn nên yên lặng lắng nghe người lớn nói và không được có những biểu hiện quá đáng hay buông lời nói xấu người khác vì uống quá nhiều. Bạn nên cho người ta thấy thái độ đúng đắn lịch sự bằng việc không uống quá nhiều hoặc quá ít trong bữa. Vì uống rượu cùng với bố mẹ nên bạn hãy cứ trò chuyện thật vui vẻ và thoải mái.
Link: http://navercast.naver.com/magazine_contents.nhn?rid=1801&contents_id=35698